1. Quan niệm về xung đột lợi ích và kiểm soát xung đột lợi ích Theo từ điển Black Law Dictionary, xung đột lợi ích (XĐLI) là sự không tương thích trên thực tế hoặc có khả năng xảy ra trên thực tế giữa những lợi ích của cá nhân với nghĩa vụ công hoặc với trách nhiệm mà họ được ủy thác(1). Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng, XĐLI liên quan đến sự xung đột giữa công vụ và lợi ích cá nhân của công chức, trong đó lợi ích có được nhờ tư cách cá nhân của công chức có thể tác động không đúng đắn đến việc thực hiện công vụ và chức trách của họ(2). Ủy ban Độc lập chống tham nhũng của Bang New South Wales, Úc (ICAC) cho rằng, XĐLI xảy ra khi một công chức ở vào một vị trí bị ảnh hưởng hoặc xảy ra ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân của mình khi thực thi công vụ(3). Khoản 8, Điều 3 Luật PCTN năm 2018 của Việt Nam đã giải thích: “Xung đột lợi ích là tình huống mà trong đó lợi ích của người có chức vụ, quyền hạn hoặc người thân thích của họ tác động hoặc sẽ tác động không đúng đến Xem thêm
Trang Thông tin điện tử Ban Nội chính Tỉnh ủy Lâm Đồng xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm: “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Sau đây là nội dung bài viết: Xem thêm
Ngay sau khi Bộ Chính trị ban hành Quy định số 144-QĐ/TW “về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới”, trên nhiều trang mạng xã hội đăng tải những bài viết, thông tin xuyên tạc, chống phá rất nguy hiểm nên không thể coi thường, xem nhẹ Xem thêm
Quyết định của người lãnh đạo có vị trí, vai trò rất quan trọng. Thông qua quyết định, người lãnh đạo cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng vào thực tế cuộc sống. Quyết định đó vừa là uy tín của người lãnh đạo, vừa là uy tín, thanh danh của Đảng. Chính vì vậy, trước mỗi quyết định, người lãnh đạo luôn cần phải cân nhắc và lựa chọn hết sức cẩn trọng và sáng suốt. Xem thêm
Bên cạnh những thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; trong đó, tệ tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra, vẫn nghiêm trọng, phức tạp, với những biểu hiện ngày càng tinh vi, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hướng tới sự tồn vong của Đảng và chế độ ta. Yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là tập trung xây dựng ba nền tảng mang tính chiến lược: thể chế, kinh tế và văn hóa. Xem thêm
Biểu hiện cụ thể của tình trạng sợ trách nhiệm trong cán bộ, đảng viên, công chức hiện nay có nhiều điểm giống với những biểu hiện mà đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã chỉ ra cách đây 50 năm, rõ nhất là trên lĩnh vực đầu tư công, quản lý đất đai... Xem thêm
Để khắc phục tình trạng, né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý cần có cơ chế, chính sách đúng đắn và tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, phù hợp, sát với thực tiễn, đó là kết hợp giữa tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục và biện pháp hành chính, kỷ luật, kỷ cương; giữa quản lý, giáo dục, rèn luyện của tổ chức và ý thức tự học, tự rèn, tự tu dưỡng của bản thân cán bộ,… Xem thêm
Hiện nay, Việc một số bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, nhất là một số cán bộ lãnh đạo, quản lý né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm không dám làm có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng do chủ quan là chính, thuộc về trách nhiệm của cả tổ chức và cá nhân Xem thêm
Ngày 27/10/2023, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Trương Thị Mai, Thường trực Ban Bí thư đã ký Quy định số 131-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng và trong hoạt động thanh tra, kiểm toán. Xem thêm
Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới (Nghị quyết số 27) vừa được ban hành ngày 09/11/2022. Đây là Nghị quyết chuyên đề của Đảng về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, theo đó, 08 đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được ghi nhận. Việc khẳng định các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thể hiện tư duy mới, tầm nhìn chiến lược của Đảng ta trong đổi mới hệ thống chính trị, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong định hướng lý luận nhận thức cũng như giúp xác định rõ mục tiêu cần đạt được trong xây dựng, hoàn thiện mô hình, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và mối quan hệ giữa các thiết chế trong bộ máy nhà nước, là cơ sở để giải quyết tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, mối quan hệ Nhà nước, thị trường và xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước nhanh, bền vững trong tình hình mới. Xem thêm
Trang 1/4Đầu tiên   Trước   [1]  2  3  4  Tiếp   Cuối