Ở Việt Nam, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Những năm qua, nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII (năm 2016) đến nay, PCTN, TC được Đảng, Nhà nước thực hiện rất quyết liệt, mạnh mẽ, có nhiều bước đột phá. Mặc dù đã đạt được những dấu ấn quan trọng, nhưng, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại tung ra các luận điệu xuyên tạc công cuộc đấu tranh PCTN, TC; chúng cho rằng: Tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam là “quốc nạn không có thuốc chữa”; “cuộc đấu tranh PCTN, TC của Đảng Cộng sản Việt Nam không thể thành công được”; “việc xử lý các vụ tham nhũng vừa qua chỉ là “đấu đá nội bộ”, “thanh trừng phe phái”... Với những chiêu trò đó, các thế lực thù địch đã kích động sự hoài nghi, thiếu niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng nói chung và công tác PCTN, TC nói riêng. Để phản bác những luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị, Tạp chí Nội Xem thêm
Điều 157 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2021 quy định về các căn cứ không khởi tố vụ án hình sự Xem thêm
Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước, được dư luận, nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Những kết quả đạt được trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng chính là nhằm góp phần thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ nói riêng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh nói chung. Xem thêm
Thông tư số 04/2021/TT-TTCP, ngày 01/10/2021 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiếp công dân, thì việc quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc trực tiếp tiếp công dân Xem thêm
Theo quy định tại Thông tư số 04/2021/TT-TTCP, ngày 01/10/2021 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình tiếp công dân, thì việc quy định về tiếp nhận, phân loại, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân Xem thêm
Theo Thông tư số 04/2021/TT-TTCP, ngày 01/10/2021 của Thanh tra Chính phủ (Thông tư này thay thế Thông tư số 06/2014/TT-TTCP, ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ) Xem thêm
Theo Điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cứ: Chỉ được khởi tố vụ án khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những căn cứ: Tố giác của cá nhân; Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân; Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng; Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm; Người phạm tội tự thú. Xem thêm
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đồng tình với ý kiến cử tri các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, cho rằng, cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày càng được thực hiện quyết liệt, bền bỉ, bài bản, nhân văn, nhân ái, nhân tình. Cuộc đấu tranh với “giặc nội xâm” này đã thành xu thế, thành phong trào, không thể không làm và phải tiếp tục làm mạnh hơn nữa, không ngừng, không nghỉ. Nếu không làm như vậy sẽ dễ dẫn đến hư hỏng cán bộ, mất chế độ. Xem thêm
Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 đã có những điều chỉnh về đối tượng phải kê khai tài sản lần đầu và hàng năm. Xem thêm
đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến về 03 nội dung: (1) Kết quả chỉ đạo xử lý đối với một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo từ sau Phiên họp thứ 21 đến nay; (2) Kết quả kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố các vụ việc có dấu hiệu tội phạm về tham nhũng, kinh tế, tiêu cực và công tác giám định và định giá tài sản trong giải quyết các vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế, tiêu cực; (3) Tình hình, kết quả thành lập và hoạt động của Ban Chỉ đạo PCTNTC các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Xem thêm
Trang 6/7Đầu tiên   Trước   1  2  3  4  5  [6]  7  Tiếp   Cuối