Ngày 30/12/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 134/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP, ngày 01/7/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Xem thêm
Đối với hành vi tham ô tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản dự án sử dụng vốn nhà nước; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý có thể bị xử lý hành chính theo quy định tại Điều 12, Nghị định số 63/2019/NĐ-CP, ngày 11/7/2019 của Chính phủ. Xem thêm
Theo Điều 5, Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP, ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ Xem thêm
Tại Khoản 1, Điều 3, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. Xem thêm
Môi giới hối lộ là hành vi trung gian giữa người nhận và người đưa hối lội theo yêu cầu của một trong hai bên hoặc của cả hai. Xem thêm
Tội nhận hối lộ được quy định tại Điều 354 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017, theo đó, nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ. Xem thêm
Những nội dung này được nêu rõ tại (Điều 15 đến Điều 17) Quy định số 69-QĐ/TW, ngày 06/7/2022 của Bộ Chính trị Xem thêm
Năm 2022, đất nước mặc dù vừa tập trung phòng, chống dịch Covid-19, vừa chỉ đạo phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, song công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh, quyết liệt, đồng bộ, khẩn trương. Từ đó công tác này có bước phát triển mới, khẳng định mạnh mẽ quyết tâm kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực theo Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng. Xem thêm
Những năm qua, công tác PCTN, TC đã có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt, để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội; góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ(1). Có được kết quả đó, ngoài sự tham gia đồng bộ, toàn diện của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, nhân tố quan trọng, quyết định đến thành công không thể không nói đến vai trò của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đặc biệt là tinh thần quyết tâm, quyết liệt; có nhiều đổi mới, sáng tạo và cách làm hay của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, TC (Ban Chỉ đạo) mà đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo. Xem thêm
Ở Việt Nam, nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Những năm qua, nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII (năm 2016) đến nay, PCTN, TC được Đảng, Nhà nước thực hiện rất quyết liệt, mạnh mẽ, có nhiều bước đột phá. Mặc dù đã đạt được những dấu ấn quan trọng, nhưng, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị lại tung ra các luận điệu xuyên tạc công cuộc đấu tranh PCTN, TC; chúng cho rằng: Tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam là “quốc nạn không có thuốc chữa”; “cuộc đấu tranh PCTN, TC của Đảng Cộng sản Việt Nam không thể thành công được”; “việc xử lý các vụ tham nhũng vừa qua chỉ là “đấu đá nội bộ”, “thanh trừng phe phái”... Với những chiêu trò đó, các thế lực thù địch đã kích động sự hoài nghi, thiếu niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng nói chung và công tác PCTN, TC nói riêng. Để phản bác những luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị, Tạp chí Nội Xem thêm
Trang 2/3Đầu tiên   Trước   1  [2]  3  Tiếp   Cuối